Contents
1. MÔN TOÁN
2. MÔN NGỮ VĂN
So với đề thi THPT Quốc gia năm trước thì theo BGD&ĐT đề thi Ngữ Văn sẽ không có sự thay đổi nào về câu trúc đề thi cũng như thời gian làm bài và hình thức thi. Cấu trúc này vẫn được duy trì giống với kỳ thi THPT Quốc gia từ năm 2017 cho đến nay. Cụ thể cấu trúc đề thi môn Văn năm 2020 với thời gian làm bài là 120 phút như sau:
- Phần đọc hiểu (3 điểm): Phần này sẽ bao gồm 1 đoạn văn cùng với 4 câu hỏi nhỏ liên quan đến đoạn văn này. Các câu hỏi sẽ được sắp xếp theo thứ tự từ cấp độ nhận biết cho đến vận dụng.
- Phần làm văn (7 điểm): Phần này sẽ bao gồm
- Viết một đoạn văn nghị luận xã hội (2 điểm)
- Viết bài văn nghị luận văn học (5 điểm)
Dưới đây là cấu trúc em cần phải nhớ
I- Đọc Hiểu (3,0 điểm)
Câu 1: Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam
– Khái quát văn hoc Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
– Hai đứa trẻ- Thạch Lam
– Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân
– Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng
– Chí phèo (trích)- Nam Cao
– Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)- Nguyễn Huy Tưởng
– Vội vàng- Xuân Diệu
– Đây thôn Vũ Dạ- Hàn Mặc Tử
– Tràng Giang –Huy Cận
– Chiều tối- Hồ Chủ Tịch
– Từ ấy- Tố Hữu
– Một thời đại trong thi ca (trích)- Hoài Thanh và Hoài Chân
– Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đén hết thế kỷ XX
– Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
– Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng
– Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
– Đất nước (trích Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm
– Sóng –Xuân Quỳnh
– Đàn ghi ta của Lor-ca- Thanh Thảo
– Người lái đò trên Sông Đà (trích)-Nguyễn Tuân
– Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích)- Hoàng Phủ Ngọc Tường
– Vợ chồng A Phủ (trích)- Tô Hoài
– Vợ nhặt – Kim Lân
– Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành
– Những đứa con trong gia đình (trích)- Nguyễn Thi
– Chiếc thuyền ngoài xa (trích)- Nguyễn Minh Châu
– Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)- Lưu Quang Vũ
Câu 2: Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 600 từ)
– Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý
– Nghị luận về một hiện tượng đời sống
II- Làm Văn (7,0 điểm): Vận dụng khả năng đọc- hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học
Câu 1: (2 điểm)
– Hai đứa trẻ- Thạch Lam
– Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân
– Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng
– Chí phèo (trích)- Nam Cao
– Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)- Nguyễn Huy Tưởng
– Vội vàng- Xuân Diệu
– Đây thôn Vũ Dạ- Hàn Mặc Tử
– Tràng Giang –Huy Cận
– Chiều tối- Hồ Chí Minh
– Từ ấy- Tố Hữu
– Một thời đại trong thi ca (trích)- Hoài Thanh và Hoài Chân
– Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
– Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng
– Tây Tiến- Quang Dũng
– Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
– Đất nước (trích Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm
– Sóng –Xuân Quỳnh
– Đàn ghi ta của Lor- ca-Thanh Thảo
– Người lái đò trên Sông Đà (trích)-Nguyễn Tuân
– Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích)- Hoàng Phủ Ngọc Tường
– Vợ chồng A Phủ (trích)- Tô Hoài
– Vợ nhặt – Kim Lân
– Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành
– Những đứa con trong gia đình (trích)- Nguyễn Thi
– Chiếc thuyền ngoài xa (trích)- Nguyễn Minh Châu
– Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)- Lưu Quang Vũ
Câu 2. (5 điểm)
– Hai đứa trẻ- Thạch Lam
– Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân
– Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng
– Chí phèo (trích)- Nam Cao
– Đời thừa (trích)- Nam Cao
– Nam Cao
– Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)- Nguyễn Huy Tưởng
– Vội vàng- Xuân Diệu
– Xuân Diệu
– Đây thôn Vũ Dạ- Hàn Mặc Tử
– Tràng Giang –Huy Cận
– Tương tư- Nguyễn Bính
– Nhật ký trong tù- Hồ Chí Minh
– Chiều tối- Hồ Chí Minh
– Lai tân- Hồ Chí Minh
– Từ ấy- Tố Hữu
– Một thời đại trong thi ca (trích)- Hoài Thanh và Hoài Chân
– Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
– Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh
– Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng
– Tây Tiến- Quang Dũng
– Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
– Tố Hữu
– Tiếng hát con tàu-Chế Lan Viên
– Đất nước (trích Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm
– Sóng –Xuân Quỳnh
– Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
– Người lái đò trên Sông Đà (trích)-Nguyễn Tuân
– Nguyễn Tuân
– Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích)- Hoàng Phủ Ngọc Tường
– Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)- Lưu Quang Vũ
– Vợ chồng A Phủ (trích)- Tô Hoài
– Vợ nhặt – Kim Lân
– Những đứa con trong gia đình (trích)- Nguyễn Thi
– Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành
– Một người Hà Nội- Nguyễn Khải
– Chiếc thuyền ngoài xa (trích)- Nguyễn Minh Châu
3. MÔN VẬT LÝ
4. MÔN HÓA
5. MÔN SINH
6. MÔN TIẾNG ANH
7. MÔN LỊCH SỬ
8. MÔN ĐỊA LÝ
9. MÔN GDCD
Nguồn: dodaihoc.com